Người Việt có tánh hay bắt chước. Từ chuyện nhỏ như bắt chước giọng hát, bắt chước hành động, việc làm mang tính thời thượng của một số nhân vật nổi tiếng nào đó, trong và ngoài nước, cho đến… Read More ›
Xã hội
Lâm Nhược Trần – Người Việt Nam Tồi Tệ: Tánh lưu manh và thích bạo lực
Có lẽ vì quá tự tôn dân tộc nên nhiều người thường ngộ nhận, tự hào và cho rằng người Việt thông minh. Tôi thì không nghĩ vậy, do hoàn cảnh lịch sử, địa lý, người Việt chỉ khôn khéo… Read More ›
Lâm Nhược Trần: Người Việt Nam Tồi Tệ: Sự vô cảm, thiếu tự trọng và tinh thần vô trách nhiệm.
Con người càng lúc càng trở nên vô trách nhiệm, không chỉ ở sự ràng buộc giữa những người thân trong gia đình với nhau (những người cha thiếu ý thức và vô trách nhiệm sinh con cả đàng cả… Read More ›
Trần Ngọc Ninh: Tại Sao Việt Học?
Sự phát-triển của đất nước trước hết phải là sự phát-triển của con người. Con người phá đất để mưu sinh. Đồng thời, lại sáng tạo ra những phong-cảnh cho hợp với sự sống của mình, lâu dần xây dựng… Read More ›
Nguyễn Lân Thắng: Vì Sao Không Thương Mến Nhau
Thật là chả vui vẻ gì khi mấy ngày hôm nay chứng kiến việc người Việt mình chửi nhau toe toét trên mạng xã hội. Ấy là do những sự kiện xảy ra từ cuộc biểu tình đòi công lý… Read More ›
Lý Đại Nguyên: Việt Nam Trong Chiến Lược Toàn Cầu Của Hoa Kỳ – Kỳ cuối: Việt Nam, Vật Tế Thần Trong Thế Đối Đầu
(Trích VIỆT NAM, DÂN TỘC BỊ ĐỌA ĐÀY, NXB Văn Nghệ, 1998) Nam Quốc, Bắc Cộng; thế giới được thấy một cuộc chiến tranh ý thức hệ thu nhỏ. Miền Bắc xây dựng một xã hội Duy Vật Vô… Read More ›
Lý Đại Nguyên: Việt Nam Trong Chiến Lược Toàn Cầu Của Hoa Kỳ – Kỳ 3: Việt Nam, Nạn Nhân Của Chiến Lược Mỹ
Dù dưới mắt của Hoa Kỳ, Việt Nam chẳng bao giờ được kể là mục tiêu chiến lược của họ cả, nhưng thực tế đây là điểm động để chuyển cục diện thế giới, nói rõ ra đó là một… Read More ›
Thích Minh Châu: Bất Bạo Động Của Đông Phương – Sức Mạnh Của Kẻ Mạnh Nhất*
Trích Tạp Chí Tư Tưởng của Viện Đại Học Vạn Hạnh, Số 2, 1970 Không lúc nào thông điệp của Mahatma gởi cho thế giới lại nhu yếu và cấp thiết hơn thời đại bây giờ, khi mà thế… Read More ›
Lý Đại Nguyên: Việt Nam Trong Chiến Lược Toàn Cầu Của Hoa Kỳ – Kỳ 2: Căn Bản Chiến Lược Mỹ
(Trích “VIỆT NAM, DÂN TỘC BỊ ĐỌA ĐÀY”, Phần Khởi Đề: Việt Nam trong chiến lược toàn cầu của Hoa Kỳ. Tr.15; Đấu tranh kiên cường mà không thù hận, tr. 33; Làm đẹp quê hương báo ơn sinh thành,… Read More ›
Lý Đại Nguyên: Việt Nam Trong Chiến Lược Toàn Cầu Của Hoa Kỳ
(Trích “VIỆT NAM, DÂN TỘC BỊ ĐỌA ĐÀY”, Phần Khởi Đề: Việt Nam trong chiến lược toàn cầu của Hoa Kỳ. Tr.15; Đấu tranh kiên cường mà không thù hận, tr. 33; Làm đẹp quê hương báo ơn sinh thành,… Read More ›
Tư Tưởng: Đồng Thanh Tương Ứng với Khả Tính Của Phật Giáo Trong Vấn Đề Hòa Bình
«Chính những lời nói im lặng nhất mới mang lại bão tố. Chính những tư tưởng hiện đến trên bước chân của bồ câu mới có thể điều động thế giới/Die stillsten Worte sind es, welche den Sturm bringen. GedankeD,… Read More ›
Văn Nghệ: Việt Nam, Dân Tộc Bị Đọa Đày
Ông Võ Thắng Tiết, giám đốc nhà xuất bản Văn Nghệ (Ảnh: Uyên Nguyên) Trên nửa thế kỷ, Việt Nam đã bị buộc vào thế phải làm “quân cờ thí” cho những toan tính quốc tế. Dân tộc Việt Nam… Read More ›
Thích Minh Châu: Đức Phật Với Vấn Đề Cải Tiến Xã Hội
Diễn văn của T.T.Thích Minh Châu, Viện Trưởng Viện Đại học Vạn Hạnh, đọc trong dịp Phật Đản 2515 (9-5-71) tại Viện Đại học Vạn Hạnh. Một hiểu lầm đáng tiếc nữa đối với Phật giáo là đạo Phật chỉ… Read More ›
Cao Huy Thuần: Chữ Hòa Trong Văn Minh Trung Hoa, Nhật Bản và Trong Giới Luật Phật Giáo
Các luật gia Đức thuộc trường phái lịch sử cho rằng mỗi dân tộc có một cái hồn, một “volksseele”. Quan niệm này bị nhiều người chỉ trích, vì thiếu tính cách khoa học, ai muốn quả quyết gì cũng được. Thế nhưng phải nhận rằng mỗi dân tộc… Read More ›
Phạm Đoan Trang: Tòa Án Độc Lập [1]
Tất cả các bị cáo đều có quyền được xét xử bởi một tòa án độc lập. Tất cả các tòa án và thẩm phán đều phải độc lập với nhánh hành pháp và lập pháp của chính quyền cũng… Read More ›
Huỳnh Thục Vy: Tôi Vô Tình Học Luật
Hồi học cấp ba, tôi mong muốn được vào học ở một trường Đại học ngoại ngữ, rồi học tiếp để nghiên cứu chuyên sâu về ngôn ngữ học để trở thành một nhà ngôn ngữ học hay một… Read More ›
Tuấn Khanh: Chuyện Mùa Phật Đản (PL. 2564)
Chuyện kể rằng, có hai vợ chồng nghèo nhìn thấy Đức Phật đi khất thực trên đường, đã phát tâm, lấy bộ quần áo tốt duy nhất của họ để dâng tặng. Đó là một bộ quần áo cũ,… Read More ›
Lâm Nhược Trần: Người Việt Nam Tồi Tệ: Sự gia trưởng, độc đoán và tính bảo thủ
Hình minh họa (internet) Như trong phần 1 có đề cập đến, văn hóa cùng nếp sống, sinh hoạt của người Việt, ngoài những đặc thù mang đậm chất dân tộc, thì nói chung chịu ảnh hưởng sâu đậm… Read More ›