Sau khi ký Hiệp định Paris, Kissinger đã đến Việt Nam. Có nhiều giai thoại nói rằng khi đó, Kissinger cảnh báo: từ nay, mối đe dọa của Việt Nam sẽ đến từ phương Bắc. Tuy nhiên, khi trả lời… Read More ›
Huy Ðức
Huy Ðức: “Xuất khẩu cách mạng” và “Tư tưởng nước lớn”…
Tác giả, Huy Ðức (Ảnh: Uyên Nguyên) Giữa trưa 7-1-1979, khi nghe con rể là Giáo sư Hồ Ngọc Đại đánh thức báo tin, “Quân ta đã vào Phnom Penh”, ông Lê Duẩn chỉ “ừ” rồi ngủ tiếp. Ông Hồ… Read More ›
Huy Ðức: Kinh Tế Mới
Nhà báo Huy Ðức (Ảnh: Uyên Nguyên) Không chỉ bị “tước đoạt tài sản”, các nhà tư sản còn bị buộc phải rời thành phố, cho dù, cũng như nhiều chính sách làm xáo trộn xã hội lúc bấy giờ, chủ trương… Read More ›
Huy Ðức: “Cải tạo công thương nghiệp tư doanh”
Nhà báo Huy Ðức (Ảnh: Uyên Nguyên) Theo thống kê đến tháng 3-1979 của Thành phố Hồ Chí Minh: Trước ngày 30-4-1975 có 200 nhà tư sản lớn người Hoa bỏ chạy khỏi Sài Gòn – Chợ Lớn; chín mươi tám tư… Read More ›
Huy Ðức: “16 Chữ Vàng”
(Trích Chương 20, Bên Thắng Cuộc, Quyển II: Quyền Bính. Osin Book xuất bản tại Hoa Kỳ, 2012) Ông Lê Khả Phiêu còn phải nhận lãnh trách nhiệm lịch sử trong một giai đoạn mà quan hệ đối ngoại, đặc biệt… Read More ›
Huy Đức: Ðưa Thép Tới Cà Ná Là Tội Ác
Nếu không có dự án Thép của Tôn Hoa Sen chắc tôi sẽ không tìm về Ninh Thuận. Dù trong ký ức của một thằng lính như tôi, Cà Ná tuy chỉ là tên của một ga xép, nhưng khi… Read More ›
Huy Ðức – Khủng Hoảng Yên Bái – Khủng Hoảng Công Lý
Khởi tố là cần thiết vì nếu có thể tìm ra nguyên nhân vụ án mạng ở Yên Bái thì cho dù không còn bị can, bị cáo nào, chính quyền vẫn có thể rút ra nhiều bài để học…. Read More ›
Huy Ðức – “Giải Phóng”, Sài Gòn thay đổi
Trích một phần chương VII trong quyển “Bên Thắng Cuộc” của nhà báo Osin Huy Ðức Nhiều người thận trọng nhìn lại suốt hơn ba mươi năm, giật mình với cảm giác bên được giải phóng hóa ra lại là… Read More ›
“Biết mà không nói có bất nhân – Nói mà không nói hết có bất nghĩa?”
Một người bạn ở Việt Nam nhắn cho tôi qua Facebook, đại khái những thể loại sách như Bên Thắng Cuộc của Huy Ðức, Ðèn Cù của Trần Ðĩnh hay, tương tự, vẫn có thể tìm được ở Việt Nam…. Read More ›
Uyên Nguyên: Cuộc chiến nào cũng cay, và mặn!
Tôi đã đọc rất nhiều sách sử chiến tranh Việt Nam, cuộc chiến nào cũng cay và mặn! Mỗi độ Xuân về, người Việt Nam sinh sống khắp nơi trong lẫn ngoài nước, ngoài những sinh hoạt lễ tiết truyền… Read More ›
Người không đi sông núi có buồn đi…
1. Mình vô tình hỏi, “nơi đó có yên vui?” Chị trả lời bông đùa, nhưng nghe ra có điều gì thật cay đắng, “vui thì có vui, nhưng yên thì không!” Những ngày này Sàigòn thật ngột ngạt, như một… Read More ›
Trách nhiệm với ngôn từ
Ghi chép báo chí: Tinh thần trách nhiệm vì và đối với ngôn từ là một nhiệm vụ mà ngay trong bản chất đã có tính đạo đức — Vaclav Havel 1. Ngày 15 tháng Mười, 1989, cố tổng… Read More ›