LỜI CA CỦA GÃ CÙNG TỬ Tuyển tập 100 Lá Thư Chủ Bút Nguyệt San Chánh Pháp Biên Soạn: Vĩnh Hảo Hương Tích Phật Việt xuất bản, 2020. Bìa: Uyên Nguyên Trình bày và layout: Nhuận Pháp và Tâm Thường… Read More ›
Vĩnh Hảo
Nguyên Siêu: Quảy Gánh Ra Đi
Trích báo Chánh Pháp của nhà văn Vĩnh Hảo chủ bút Hướng về rặng núi xa, đồi cây xanh, Thầy quảy trên vai hai túi đồ, có lẽ một túi đựng đồ dùng cá nhân và túi kia là… Read More ›
Uyên Nguyên: Thì Đành Ngẫu Nhĩ Trời Mưa
Ngỡ “được vua,” xua người “làm giặc” Phật tổ bao giờ chứng tội ai? Uyên Nguyên Buổi sáng mới nắng đó, giữa trưa trời bỗng ấm ức mưa. Thắp một nén nhang trầm rồi ngồi vào… Read More ›
Vĩnh Hảo: Già Lam
Bây giờ là những ngày cuối năm âm lịch. Thiên hạ cùng viết về Xuân, Tết. Tôi muốn viết về Ôn Già Lam và Tu viện Quảng Hương Già Lam. Ôn Già Lam là cách gọi tôn kính của những môn đệ và phật-tử hướng về Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ, vị viện chủ sáng lập tu viện. Trong tu… Read More ›
Vĩnh Hảo: Thông Điệp Từ Biển Lớn
Từ bãi đậu xe bước lên thềm dành cho người đi bộ, người ta vẫn chưa thấy được biển. Phải leo một con dốc thoai thoải với những bụi hoa vàng vươn cao khỏi đầu, dẫn đến một… Read More ›
Vĩnh Hảo: Khép Lại Những Con Đường
Ảnh minh họa: Uyên Nguyên Người ta nói, đại dịch đã đến rồi. Các công sở sẽ đóng cửa. Các con đường sẽ đóng bớt lại. Nhà hàng, rạp hát, những nơi vui chơi giải trí… tất cả đều phải… Read More ›
Vĩnh Hảo: Rong chơi nghìn cõi nước
Có những mùa khô nắng đổ trên thịt da bỏng rát. Đất nứt từng rãnh, chia thành những ô vuông bé nhỏ. Mỗi ô vuông nứt ra một mệnh đời. Mỗi mệnh đời rơi mãi vào trong những cơn mê… Read More ›
Vĩnh Hảo: An trong cõi bất an
Những cánh rừng bạt ngàn, nối nhau rực cháy suốt mấy tháng cuối năm ở Úc. Hình ảnh lửa phừng đăng trên báo chí, truyền hình thật kinh hãi! Tưởng chừng hỏa ngục được ghi lại trong những bản… Read More ›
Vĩnh Hảo: Nảy Lộc Đầu Thu
Thu đã sang mà lá chưa vàng. Những cành cao vẫn còn sum sê tán lá. Thời tiết có vẻ bất thường. Vài ngày trời nóng bức rồi lại vài ngày trời giá lạnh. Làn gió thu thổi hắt sương… Read More ›
Vĩnh Hảo: Chân Thật và Giả Dối
Cư sĩ Tâm Quang Vĩnh Hảo (Ảnh: Quảng Pháp) Phương tiện kỹ thuật càng tinh xảo, con người càng dễ đi đến chỗ dối mình, dối người, hại mình, hại người, một cách tự nhiên, đến độ lòng chẳng có chút… Read More ›
Vĩnh Hảo: Chí Nhỏ, Chí Lớn
Cư sĩ Tâm Quang Vĩnh Hảo (Ảnh: Uyên Nguyên) Thử nhìn con người qua những giai tầng xã hội: Chí lớn mà tài kém, cả đời chẳng làm nên đại sự gì. Chí nhỏ tài cao, vào đời chỉ biết… Read More ›
Vĩnh Hảo: Mây Trắng Hỏi Ðường Qua
Himalaya (Ảnh: Trần Trung Ðạo, 2019) Khuya dậy nghe tiếng dế gáy đâu đó ở vườn sau. Trăng hạ huyền mảnh khảnh phương tây. Bầu trời không mây, trong vắt, như tấm gương ảnh hiện một góc sáng, loang… Read More ›
Vĩnh Hảo: Sống Hòa
Nhà văn Vĩnh Hảo (Ảnh: Uyên Nguyên) Khó giữ được tâm an khi con người và thế giới chung quanh thường xuyên chuyển động, loạn động… Tâm dễ vọng động khi quan sát, lắng nghe hình ảnh, âm thanh,… Read More ›
Vĩnh Hảo: Ký Ức Một Ngày Nhàn
Nhà văn Vĩnh Hảo (Ảnh: Uyên Nguyên, 2018) Trời mù mù. Gió lành lạnh. Mây đen vần vũ nửa bầu trời phương đông. Đàn chim sẻ đã về lại trên cây sồi của nhà hàng xóm, ríu rít. Hương bạch… Read More ›
Vĩnh Hảo: Ðức Hạnh
Ở đời có những người không đức lại tự cho rằng quá nhiều đức; không tài lại nghĩ mình kỳ tài không ai bằng; làm lợi ích cho người không được bao nhiêu mà nghĩ mình làm quá nhiều; thành tựu… Read More ›
Vĩnh Hảo: Giải Trừ Khổ Ðau, Ngược Ðãi
Khát vọng tự do là khát vọng muôn thuở của con người kể từ khi những cá nhân và gia đình, vì nhu cầu an sinh mà tiến đến việc sống quần tụ trong bộ lạc, xã hội, lãnh thổ,… Read More ›
Vĩnh Hảo: Bước Sơ Tâm
Bước sơ tâm là bước đi như thế nào, vào lúc nào? Là khi tâm rộng mở một phương trời, khởi động cho bước chân ban đầu. (1) Bước chân ban đầu vì thế, là bước chân vừa chấn động… Read More ›
Vĩnh Hảo: Tháng Tư Nhớ Nhà
Dọc suốt hai bên xa lộ, trên những cánh đồng hoang, trên những triền núi đổ xuống thung lũng, và đây đó nơi những khu vườn nhỏ nép bên đường, hoa bướm, cúc dại, cúc vạn thọ, cho đến thủy… Read More ›