Có một loài thơ trong nhà tôi. Thơ là một loại sống trung thành với người chủ, như một người làm việc trung thành sống tới già cạnh người chủ; hay nếu thích ví nghịch ngợm thì thơ ở chung… Read More ›
Phạm Công Thiện
Nguyễn Hưng Quốc: Đọc lại Phạm Công Thiện
Phạm Công Thiện (Ảnh: Zara Thustra) Phạm Công Thiện là một trong vài tác giả cũ trước 1975 thỉnh thoảng tôi vẫn đọc lại. Và vẫn thấy thích. Có điều hiếm khi nào tôi đọc lại trọn vẹn một tác phẩm… Read More ›
Phạm Công Thiện: Trách Nhiệm Của Tuổi Trẻ Việt Nam Với Quách Tấn
Đối với Quách Tấn, tôi đã nói hết những gì cần nói trong hệ TƯ TƯỞNG. Tản Đà chấm dứt thế kỷ 19 và Quách Tấn là thi hào vĩ đại nhất ở thế kỷ 20. Cho mãi đến năm… Read More ›
Thích Viên Lý: Tự Vấn
Lời thưa: Kể ra thì hoài cổ và, hoài cố nhân là cảm xúc bừng cháy mỗi khi lật lại những trang thư cũ, những bản văn xưa, những văn kiện lịch sử…; Kể ra thì, mọi điều vẫn còn… Read More ›
Nguyên Tường (1995): Hòa Thượng Thích Quảng Độ, con người dẫn đường Lịch Sử
NGUYÊN TƯỜNG: Con người dẫn đường lịch sử không phải là con người nằm trong lịch sử, không phải là con người viết ra lịch sử, cũng không phải những con người làm nên lịch sử. Lịch sử là lịch… Read More ›
Rainer Maria Rilke/Hoàng Thu Uyên dịch: Thư Gửi Người Thi Sĩ Trẻ TuổI
* Hoàng Thu Uyên là một trong những bút danh của Phạm Công Thiện Đây là 10 bức thư nổi tiếng nhất và được đọc nhiều nhất trong thế kỷ 20 của thi sĩ Đức vĩ đại Rainer Maria Rilke. Tất cả những vấn đề… Read More ›
Phạm Công Thiện: Phật Giáo Việt Nam: Chính Trị, Lịch Sử và Chủ Nghĩa Hư Vô Quốc Tế
Thầy Phạm Công Thiện và Thầy Thích Tâm Tưởng, Trụ Trì chùa Viên Thông, Long Beach, California, USA (Tham luận đọc vào ngày chủ nhật 23-12-1984 tại Thiền Viện Quốc Tế Los Angeles International Buddhist Meditation Center vào… Read More ›
Phạm Công Thiện: Phật Giáo và Văn Hóa
Kính thưa các Ngài, Tôi xin dùng chữ “Ngài” để gọi tất cả quí vị tôn kính nhất đang có mặt tại nơi đây vào giờ phút hiện tại này. Phần đông các ngài có mặt hôm nay chắc chắn… Read More ›
Friedrich Nietzsche/Phạm Công Thiện dịch: Zarathustra Đã Nói Như Thế
(Trích Tư Tưởng #5, 1970) Trở về quê hương. Hỡi cô đơn! Hỡi cô đơn, quê hương của ta! Bao nhiêu năm trời ta đã sống man rợ nơi những vùng xa lạ hoang vu để mà không trở về… Read More ›
Phạm Công Thiện: Buổi chiều nắng hạ đọc thơ Tuệ Sỹ
Thầy Tuệ Sỹ Tôi đang ngồi nơi giảng đường của chùa Diệu Pháp ở California tại Huê Kỳ, chung quanh đầy tiếng chim kêu trên những cây chanh, những cây bằng lăng và những cây thông, cây tùng và những… Read More ›
Lê Giang Trần: Tiếng Hét Báo Động Của Những Anh Hùng Bất Cần Bạo Lực: Bùi Giáng – Phạm Công Thiện – Tô Thùy Yên, (1993) – p4
Thi sĩ Lê Giang Trần (Ảnh: Uyên Nguyên) ĐẠO THÍNH ĐỒ THUYẾT: THỜI ĐẠI CỦA CON NGƯỜI MẠT HẬU XUẤT HIỆN Bùi Giáng trong phần mở đầu quyển “Con Đường Ngả Ba”, nói về sự xuất hiện của con người… Read More ›
Lê Giang Trần: Tiếng Hét Báo Động Của Những Anh Hùng Bất Cần Bạo Lực: Bùi Giáng – Phạm Công Thiện – Tô Thùy Yên, (1993) – p3
Nhà thơ Lê Giang Trần (Ảnh: Uyên Nguyên) TIẾNG HÉT CỦA TÔ THÙY YÊN, THI SĨ TRỰC DIỆN HƯ VÔ CHỦ NGHĨA TRÊN CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM VIỆT NAM Ở cùng một định mệnh thi sĩ, Rilke đã hét… Read More ›
Phan Tấn Hải: Nghĩ về nhà thơ Phạm Công Thiện
Phạm Công Thiện (giữa) Làm thế nào để hình dung về Phạm Công Thiện? Một lần tôi đã tự hỏi mình như thế. Và ngay lập tức trước mắt tôi hiện ra một cặp kính cận dày cộm và chòm… Read More ›
Lê Giang Trần: Tiếng Hét Báo Động Của Những Anh Hùng Bất Cần Bạo Lực: Bùi Giáng – Phạm Công Thiện – Tô Thùy Yên, (1993) – p2
Nhà thơ Lê Giang Trần (Ảnh: Uyên Nguyên) III. TIẾNG HÉT CỦA PHẠM CÔNG THIỆN, THI SĨ LƯU VONG TRONG LƯU VONG Trần Tuấn Kiệt nhận định “Phạm Công Thiện là một trong số những nhà thơ (vài ba… Read More ›
Lê Giang Trần: Tiếng Hét Báo Động Của Những Anh Hùng Bất Cần Bạo Lực: Bùi Giáng – Phạm Công Thiện – Tô Thùy Yên, (1993) – p1
Nhà thơ Lê Giang Trần (ảnh: Uyên Nguyên) DẪN NHẬP Năm 1988, tôi có một khoảng thời gian rỗi rãi đọc sách. Đọc lại phần giới thiệu thơ Tô Thùy Yên trong “Thi Ca Việt Nam Hiện Đại” của Trần… Read More ›
Martin Heidegger: Triết lý là gì?
Phạm Công Thiện dịch Với câu hỏi này chúng ta đang động đến một chủ luận rất rộng, nghĩa là dàn trải rộng ra, cho nên nó vẫn mơ hồ, bất định. Vì nó bất định cho nên chúng ta… Read More ›
Viên Linh: Ðã Ði Mất Hẳn Ði Rồi
Nhà thơ Viên Linh (Ảnh: Uyên Nguyên) Sinh hoạt văn hóa miền Nam, thu nhỏ vào lãnh vực Văn Học và Triết Học, và giới hạn từ 1963 trở đi, đã tưng bừng phát triển, như hải triều, như thác… Read More ›
Phạm Công Thiện: Trên Tất Cả Ðỉnh Cao Là Lặng Im (thơ)
TRÊN TẤT CẢ ĐỈNH CAO LÀ LẶNG IM Phạm Công Thiện Hương Tích xuất bản lần thứ nhất tại Hoa Kỳ, 2014 Bìa: Uyên Nguyên – Hình: Khánh Dương ISBN: 978-1-62988-185-0 Tác giả giữ bản quyền. Thư quán Hương Tích… Read More ›