Từ bao nhiêu năm nay, dù Viện Đại Học Vạn Hạnh đã được thành lập và trưởng thành giữa những hoàn cảnh khó khăn, dù Viện Đại Học là Viện Đại học nghèo nhất ở Việt Nam, nhưng chúng tôi… Read More ›
Viện Đại học Vạn Hạnh
Thích Minh Châu: Bản Thệ Trong Cuộc Phục Hồi Ý Nghĩa Cho Đời Sống Con Người
I. Ý NGHĨA CỦA BẢN THỆ Bản thệ chính là bản nguyện của Viện Đại Học Vạn Hạnh. Mỗi một công trình xây dựng văn hóa đều được dựng trên một chủ hướng nhất định: chủ hướng ấy chính là… Read More ›
Friedrich Nietzsche/Tâm Tràng Ngô Trọng Anh dịch: Sầu Ca
Tư Tưởng Số 5, Thư Viện Đại Học Vạn Hạnh Xuất bản 1970 Quang đãng trên không, Khi hạt sương trong Đã rơi xuống vỗ về lòng đất lạnh, Không chút dư âm, bóng mờ sương ảnh — Hạt cam… Read More ›
Jawaharlal Nehru/Thích Quảng Độ dịch: Giáo Lý Của Đức Phật
(Tư Tưởng Số 3 – Thư Viện Đại Học Vạn Hạnh – Xuất bản 1971) “Hãy đi khắp nơi mà truyền bá đạo của ta. Hãy nói cho mọi người hiểu rằng giàu, nghèo, sang, hèn tất cả chỉ là… Read More ›
Thích Minh Châu: Bức thư kính gửi chư Tăng trong dịp Thọ Tuế Phật lịch 2506
Phật học viện Nalanda, ngày 01 tháng 8 năm 1962. Kính bạch chư vị Thượng tọa, Đại đức, Kính anh em Học Tăng, Namo Buddhàya, Nhân ngày chư Tăng mãn hạ, làm lễ Tự tứ, tôi rất sung sướng có… Read More ›
Siêu Tuệ: Sấm ngôn vọng qua linh hồn NIETZSCHE – BODHIDHARMA
Ảnh minh họa DIỆU VIỆT Trúc biếc đầu ghềnh rung bóng nguyệt Làn mây khẽ gợn nước trong veo Môt chiếc thuyền nan chàng đạo sĩ Đưa tay khẽ vớt dưới chân bèo SIÊU ĐỊNH Vô niệm tâm đắc… Read More ›
Thích Minh Châu: Bất Bạo Động Của Đông Phương – Sức Mạnh Của Kẻ Mạnh Nhất*
Trích Tạp Chí Tư Tưởng của Viện Đại Học Vạn Hạnh, Số 2, 1970 Không lúc nào thông điệp của Mahatma gởi cho thế giới lại nhu yếu và cấp thiết hơn thời đại bây giờ, khi mà thế… Read More ›
Đại Học Vạn Hạnh (1970): Tiếng Nói Của Viện Đại Học Vạn Hạnh Đối Với Thảm Kịch Tan Nát Của Quê Hương Hiện Nay
L.T.S.: Dưới đây TƯ TƯỞNG xin đưa ra tiếng nói của Viện Đại học Vạn Hạnh đối kháng lại cơn tàn phá đang đẩy toàn thể quê hương đến chỗ diệt vong. Tiếng nói ở đây là một lời tố… Read More ›
Tư Tưởng: Đồng Thanh Tương Ứng với Khả Tính Của Phật Giáo Trong Vấn Đề Hòa Bình
«Chính những lời nói im lặng nhất mới mang lại bão tố. Chính những tư tưởng hiện đến trên bước chân của bồ câu mới có thể điều động thế giới/Die stillsten Worte sind es, welche den Sturm bringen. GedankeD,… Read More ›
Thích Minh Châu: Đức Phật Với Vấn Đề Cải Tiến Xã Hội
Diễn văn của T.T.Thích Minh Châu, Viện Trưởng Viện Đại học Vạn Hạnh, đọc trong dịp Phật Đản 2515 (9-5-71) tại Viện Đại học Vạn Hạnh. Một hiểu lầm đáng tiếc nữa đối với Phật giáo là đạo Phật chỉ… Read More ›
Tuệ Sỹ: Sự Hủy Diệt Của Một Trào Lưu Tư Tưởng
Xin chào giữa bước chân ra Chết từ sơ ngộ màu hoa trên ngàn (Bùi Giáng) Từ trong lòng Tánh Không luận đi ra, người ta thử thay đổi các bình diện biểu lộ của nó, rồi qua những gì… Read More ›
Friedrich Nietzsche/Phạm Công Thiện dịch: Zarathustra Đã Nói Như Thế
(Trích Tư Tưởng #5, 1970) Trở về quê hương. Hỡi cô đơn! Hỡi cô đơn, quê hương của ta! Bao nhiêu năm trời ta đã sống man rợ nơi những vùng xa lạ hoang vu để mà không trở về… Read More ›
Thích Minh Châu: Những Nhà Lãnh Đạo
Cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Minh Châu (Ảnh: Internet) Trích Tư Tưởng số 1, 15-03-1971 Lời Đức Phật dạy là giản dị, vì chỉ có người sáng suốt mới thốt ra những lời giản dị. Nhưng những… Read More ›
Alan Watts/Phùng Thăng (dịch): Thiền beat, thiền square và thiền hay thiền, nổi loạn và thiền bảo thủ
Photos courtesy of alanwatts.org trích Tạp chí Tư tưởng – Viện Đại học Vạn Hạnh, số 1 (tháng 8/1967) Những người Tây phương cũng gặp khó khăn như người Nhật Bản để tiêu hóa một món đặc biệt Trung Hoa như… Read More ›
Tuệ Sỹ/Tư Tưởng: Phật Giáo Đối Diện Với Thế Giới Hiện Đại
trích Tư Tưởng, số 3, 03-07-1970. Chuyên đề về: PHẬT GIÁO ĐỐI MẶT VỚI THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (I) Ekãsanam ekaseyyam eko caram atandito eko damayam attãnani vanante ramito siyã (Dhammapada, 306) Người ngồi một mình, nằm một… Read More ›
Thích Quảng Độ: Có Thể Biến Thiên Đàng Thành Địa Ngục và Địa Ngục Thành Thiên Đàng
trích Tư Tưởng số 1, 01-05-1970, Chuyên đề về: CHÚNG TA CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ CHO QUÊ HƯƠNG. L.T.S.: Ngày 18-1-1970, trong kỳ đại hội “Ngày Tôn Giáo Hoàn Cầu” lần thứ chín tại Việt Nam, Thượng… Read More ›
Tuệ Sỹ: Thời Tượng
trích Tư Tưởng Số 2, Năm thứ V. Tháng 4 năm 1972 Đề tài này được thảo luận khá rầm rộ trong các tác phẩm về Phật giáo được viết bằng Anh ngữ. Những tác giả có nguồn gốc… Read More ›
Nguyên Tánh Phạm Công Thiện: Thế Nào Là Phê Bình?
trích Tư Tưởng Số 4, Tiếng Nói của Viện Đại Học Vạn Hạnh. Bộ Mới – Năm Thứ Ba. Ngày 1 tháng 9 năm 1970. Chủ đề thảo luận: PHẬT GIÁO và NIETZCHE PHÊ BÌNH VÀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM… Read More ›